Nấm âm đạo khi mang thai nguy hiểm như thế nào ? thông tin mẹ bầu không thể bỏ qua

Chị em nữ giới mang thai là những đối tượng dễ bị mắc bệnh nấm âm đạo nhất hiện nay. Bệnh nấm âm đạo không chỉ gây ra những biến chứng nguy hiểm cho thai phụ mà nó còn ảnh hưởng trực tiếp đến em bé. Vậy Nấm âm đạo khi mang thai nguy hiểm như thế nào ? Các bạn cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé!

Nấm âm đạo là căn bệnh mà tỷ lệ phụ nữ Việt Nam mắc phải rất cao, trong đó có tới 75% phụ nữ từng bị nấm âm đạo ít nhất một lần. Căn bệnh này làm xáo trộn đời sống của các chị em, khiến họ luôn trong tình trạng lo lắng, tự ti, ngại giao tiếp vì vùng kín ngứa ngáy, khí hư ra nhiều và có mùi hôi…

Đối với phụ nữ có thai, nấm âm đạo dễ xảy ra hơn và nó không chỉ làm ảnh hưởng đến cuộc sống và sức khỏe của mẹ bầu mà còn tiềm ẩn khả năng gây ảnh hưởng đến thai nhi.

Tư vấn cùng bác sỹ chuyên khoa TẠI ĐÂY

Vì sao phụ nữ hay bị nấm âm đạo khi mang thai ?

Nguyên nhẫn dẫn đến tình trạng phụ nữ mang thai dễ bị nấm âm đạo là bởi thời kỳ này, nội tiết tố nữ thay đổi đáng kể để để phù hợp với sự làm tổ và phát triển của thai nhi trong tử cung. Trong thời gian mang thai, nhất là những tháng đầu, hai hormone Estrogen và Progesterone thường tăng nhanh làm mất cân bằng môi trường âm đạo.

Bên cạnh đó, dịch trong âm đạo tăng lên làm cho vùng kín luôn trong tình trạng ẩm ướt. Chính vì vây các vi khuẩn có hại như nấm Candida, trùng roi Trichomonas sẵn có trong âm đạo “bùng phát” do gặp được thời cơ thuận lợi. Đây là lý do vì sao các mẹ bầu thường dễ trở thành “nạn nhân” của bệnh nấm âm đạo hơn những chị em bình thường.

Nấm âm đạo khi mang thai có ảnh hưởng gì không?

Nấm âm đạo ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của chị em đang mang thai, nhất là trong thai kỳ 3 tháng đầu và ba tháng cuối.

Nấm âm đạo khi mang thai 3 tháng đầu có nguy hiểm không?

Trong ba tháng đầu, nếu phụ nữ mang thai bị nhiễm nấm âm đạo có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của thai nhi.

Giai đoạn này, thai nhi chưa phát triển toàn diện nên khi nấm âm đạo bùng phát mạnh mẽ, chúng có thể xâm nhập vào sâu bên trong cơ quan sinh sản gây nhiễm trùng màng ối, gây ra những dị tật cho thai nhi.

Nấm cũng có thể ảnh hưởng đến quá trình làm tổ của thai nhi và gây ra tình trạng chửa ngoài dạ con hoặc sẩy thai. Bên cạnh đó, nấm âm đạo có thể khiến thai nhi bị còi xương, nhẹ cân và thể trạng yếu ngay từ trong bụng mẹ.

>> Xem thêm: Cách điều trị viêm âm đạo khi đang mang thai

Nấm âm đạo khi mang thai 3 tháng cuối có ảnh hưởng đến thai nhi?

Nấm âm đạo không chỉ nguy hiểm cho thai phụ ở khoảng thời gian 3 tháng đầu mà nó còn rất nguy hiểm cho thai nhi trong thai kỳ 3 tháng cuối. Nếu mẹ bị nhiễm nấm âm đạo mà không chữa dứt điểm sớm sẽ dễ dẫn đến tình trạng sinh non.

Đồng thời, nếu mẹ bị nấm âm đạo khi mang thai ở mức nặng, tác nhân gây bệnh sẽ di chuyển đến các vùng khác như tiết niệu, cổ tử cung, tử cung gây ra viêm nhiễm. Những viêm nhiễm này sẽ khiến thai phụ khó sinh thường và lây lan mầm bệnh sang thai nhi.

Khi em bé ra đời, nếu bị nhiễm nấm có thể mắc các bệnh như viêm da, viêm mắt, mù mắt, viêm phổi, nhiễm khuẩn đường ruột và các bệnh đường hô hấp khác.

Tư vấn cùng bác sỹ chuyên khoa TẠI ĐÂY

Lời khuyên cho các mẹ bầu để tránh gặp ảnh hưởng khi bị nấm âm đạo.

Khi phát hiện các dấu hiệu bất thường vùng kín như âm đạo bị sưng đỏ, ngứa rát, khí hư ra nhiều và có màu sắc bất thường kèm theo mùi hôi khó chịu, các mẹ bầu cần đến ngay các cơ sở y tế uy tín để được thăm khám và có hướng điều trị sớm.

Thông thường, các bác sĩ sẽ kê các loại thuốc đặt, thuốc uống hoặc thuốc bôi để giúp diệt nấm, tiêu viêm. Chị em không nên quá lo lắng chuyện dùng thuốc sẽ làm ảnh hưởng đến thai nhi vì các loại thuốc và liều dùng đều đã được bác sĩ cân nhắc kỹ.

Các mẹ bầu tuyệt đối không nên tự ý mua thuốc về điều trị vì dùng thuốc trong thời kỳ mang thai nếu không cẩn trọng có thể làm ảnh hưởng đến cả mẹ và bé.

Chị em cũng cần phòng tránh bệnh nấm âm đạo khi mang thai bằng cách vệ sinh vùng kín sạch sẽ, đảm bảo cho vùng kín được khô thoáng nhằm hạn chế sự phát triển của các vi sinh vật gây hại.

Ngoài ra ăn uống đầy đủ dinh dưỡng và xây dựng lối sống lành mạnh, tập luyện các bài tập thể dục nhẹ nhàng sẽ giúp chị em có một cơ thể khỏe mạnh, vừa chống lại được bệnh tật vừa tốt cho thai nhi.

Trên đây là những thông tin chia sẻ của các bác sỹ chuyên khoa về bệnh nấm âm đạo khi mang thai. Hi vọng rằng với những thông tin chia sẻ trên đây sẽ giúp cho chị em nữ giới hiểu được rõ hơn về bệnh nấm âm đạo, những nguy hại do bệnh gây ra và cách phòng ngừa bệnh.Nếu còn gì thắc mắc các bạn có thể gọi điện thoại trực tiếp tới số 083.66.33.399 hoặc nhắn tin với các bác sỹ chuyên khoa của phòng khám TẠI ĐÂY để được giải đáp các thắc mắc cho bạn nhé!

Hastag:#phongkham36ngoquyen #phongkhamngoquyen #namamdao